Du khách nước ngoài tại khu du lịch Bình Quới, TP HCM.
Theo ông Nguyễn Phú Đức - Phó tổng cục trưởng Du lịch, việc kiểm tra hoạt động lữ hành hiện nay chưa thật chặt chẽ nên ở một số địa bàn du lịch trọng điểm đang xảy ra tình trạng lộn xộn, phức tạp như núp bóng, mượn tư cách pháp nhân kinh doanh, làm giả thẻ hướng dẫn viên du lịch. giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
Điển hình là TP HCM, hầu hết các doanh nghiệp khi kiểm tra đều có vi phạm. Bà Nguyễn Thị Kim Dung, Chánh thanh tra Sở Du lịch TP HCM, cho biết, mới đây, Sở thanh tra 15 đơn vị thì có đến 12 bị xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền là 71.200.000 đồng. Mức xử phạt cao nhất là trên 11 triệu đồng.
Phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đều viện lý do khó khăn về tài chính vì phải đầu tư vốn để mua sắm phương tiện kinh doanh (Thiên Niên kỷ, Đất Phương Nam); không tổ chức tour trọn gói (Hạnh Dung, Ngôi sao Việt Nam, Tan Thanh Thanh) hoặc kinh doanh không hiệu quả nên không ký quỹ (Phú Ninh, Kim Thanh). Có đến 8 doanh nghiệp không thực hiện báo cáo thống kê, hồ sơ sổ sách hoặc chỉ kê khai 1-2 dịch vụ như làm visa, vận chuyển hoặc đặt phòng mà không kê khai tour trọn gói nhằm che dấu doanh thu thực tế để trốn thuế. 6 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế trái phép và sử dụng hướng dẫn viên không thẻ. giấy phép kinh doanh lữ hành
Đáng lưu ý là hành vi kinh doanh lữ hành quốc tế trái phép đều có sự tiếp tay của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế như Vũng Tàu Inourco, Tracodi, Captour… và một số công ty khác. Sự tiếp tay này được hợp thức hoá bằng các hợp đồng đại lý, liên kết hoặc uỷ thác phục vụ khách giữa doanh nghiệp lữ hành nội địa với doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Thực chất, các đơn vị này chỉ làm visa theo yêu cầu của lữ hành nội địa, những dịch vụ còn lại đều do lữ hành nội địa tổ chức phục vụ. Cũng có trường hợp vì lợi ích cục bộ nên chính doanh nghiệp lữ hành quốc tế lại giao khách cho lữ hành nội địa để ăn chia lợi nhuận. Bà Dung cho rằng, cần phải tập trung nhắc nhở, xử lý vi phạm ở cả 2 loại doanh nghiệp trên. Theo quy định, đối với đơn vị lữ hành quốc tế, nếu chỉ duyệt visa mà không quản lý, phục vụ khách có thể bị xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời thu hồi giấy phép kinh doanh.
Tình trạng sử dụng hướng dẫn viên không thẻ để hướng dẫn khách du lịch vẫn xảy ra trên địa bàn. Đặc biệt, tại khu vực Phạm Ngũ Lão, quận 1, hầu hết các doanh nghiệp không có giấy phép lữ hành quốc tế nhưng đều tổ chức phục vụ Tây ba lô theo hình thức tour mở và chỉ kê khai vận chuyển khách du lịch. giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
Trao đổi với VnExpress, bà Dung cho biết trong thời gian qua, Sở đã nhận được phản ánh của nhiều tỉnh thành về các tour du lịch chất lượng kém, gần như lừa đảo khách hàng. Đặc biệt, Sở đã ghi nhận 2 đơn vị lữ hành tổ chức tour đi Huế, Nha Trang quỵt nợ tới 30 triệu.
Bên cạnh đó, việc quản lý những doanh nghiệp hoạt động lữ hành quốc tế rất khó khăn. Bởi hầu hết đều cho rằng chỉ cần đăng ký với Sở Kế hoạch đầu tư là đủ mà không cần báo cho cơ quan chuyên ngành là sở Du lịch. Hiện trong hơn 3.000 đơn vị đang hoạt động chỉ có 300 đăng ký với Sở Du lịch. Nhiều đơn vị thay đổi địa điểm liên tục, đăng ký chỗ này nhưng lại hoạt động chỗ khác.giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
“Chúng tôi đang nghiên cứu biện pháp sẽ công bố những đơn vị đủ điều kiện kinh doanh hoặc không đủ cho khách hàng biết. Hiện chúng tôi có một danh sách đen về những đơn vị kinh doanh bát nháo. Trước mắt sẽ phải chấn chỉnh những doanh nghiệp đó để bảo vệ quyền lợi khách hàng”- bà Dung nói.
Tại Hà Nội, sau khi thanh kiểm tra ngành du lịch cũng đã xử phạt 5 doanh nghiệp lữ hành nội địa vi phạm các điều kiện kinh doanh, tổng số tiền phạt là 25 triệu đồng. Để ổn định hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế, theo ông Phó Tổng cục trưởng Du lịch Nguyễn Phú Đức, sắp tới Tổng cục sẽ tiến hành đợt thanh tra đối với một số doanh nghiệp tại TP HCM và Hà Nội.
Theo ông Nguyễn Phú Đức - Phó tổng cục trưởng Du lịch, việc kiểm tra hoạt động lữ hành hiện nay chưa thật chặt chẽ nên ở một số địa bàn du lịch trọng điểm đang xảy ra tình trạng lộn xộn, phức tạp như núp bóng, mượn tư cách pháp nhân kinh doanh, làm giả thẻ hướng dẫn viên du lịch. giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
Điển hình là TP HCM, hầu hết các doanh nghiệp khi kiểm tra đều có vi phạm. Bà Nguyễn Thị Kim Dung, Chánh thanh tra Sở Du lịch TP HCM, cho biết, mới đây, Sở thanh tra 15 đơn vị thì có đến 12 bị xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền là 71.200.000 đồng. Mức xử phạt cao nhất là trên 11 triệu đồng.
Phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đều viện lý do khó khăn về tài chính vì phải đầu tư vốn để mua sắm phương tiện kinh doanh (Thiên Niên kỷ, Đất Phương Nam); không tổ chức tour trọn gói (Hạnh Dung, Ngôi sao Việt Nam, Tan Thanh Thanh) hoặc kinh doanh không hiệu quả nên không ký quỹ (Phú Ninh, Kim Thanh). Có đến 8 doanh nghiệp không thực hiện báo cáo thống kê, hồ sơ sổ sách hoặc chỉ kê khai 1-2 dịch vụ như làm visa, vận chuyển hoặc đặt phòng mà không kê khai tour trọn gói nhằm che dấu doanh thu thực tế để trốn thuế. 6 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế trái phép và sử dụng hướng dẫn viên không thẻ. giấy phép kinh doanh lữ hành
Đáng lưu ý là hành vi kinh doanh lữ hành quốc tế trái phép đều có sự tiếp tay của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế như Vũng Tàu Inourco, Tracodi, Captour… và một số công ty khác. Sự tiếp tay này được hợp thức hoá bằng các hợp đồng đại lý, liên kết hoặc uỷ thác phục vụ khách giữa doanh nghiệp lữ hành nội địa với doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Thực chất, các đơn vị này chỉ làm visa theo yêu cầu của lữ hành nội địa, những dịch vụ còn lại đều do lữ hành nội địa tổ chức phục vụ. Cũng có trường hợp vì lợi ích cục bộ nên chính doanh nghiệp lữ hành quốc tế lại giao khách cho lữ hành nội địa để ăn chia lợi nhuận. Bà Dung cho rằng, cần phải tập trung nhắc nhở, xử lý vi phạm ở cả 2 loại doanh nghiệp trên. Theo quy định, đối với đơn vị lữ hành quốc tế, nếu chỉ duyệt visa mà không quản lý, phục vụ khách có thể bị xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời thu hồi giấy phép kinh doanh.
Tình trạng sử dụng hướng dẫn viên không thẻ để hướng dẫn khách du lịch vẫn xảy ra trên địa bàn. Đặc biệt, tại khu vực Phạm Ngũ Lão, quận 1, hầu hết các doanh nghiệp không có giấy phép lữ hành quốc tế nhưng đều tổ chức phục vụ Tây ba lô theo hình thức tour mở và chỉ kê khai vận chuyển khách du lịch. giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
Trao đổi với VnExpress, bà Dung cho biết trong thời gian qua, Sở đã nhận được phản ánh của nhiều tỉnh thành về các tour du lịch chất lượng kém, gần như lừa đảo khách hàng. Đặc biệt, Sở đã ghi nhận 2 đơn vị lữ hành tổ chức tour đi Huế, Nha Trang quỵt nợ tới 30 triệu.
Bên cạnh đó, việc quản lý những doanh nghiệp hoạt động lữ hành quốc tế rất khó khăn. Bởi hầu hết đều cho rằng chỉ cần đăng ký với Sở Kế hoạch đầu tư là đủ mà không cần báo cho cơ quan chuyên ngành là sở Du lịch. Hiện trong hơn 3.000 đơn vị đang hoạt động chỉ có 300 đăng ký với Sở Du lịch. Nhiều đơn vị thay đổi địa điểm liên tục, đăng ký chỗ này nhưng lại hoạt động chỗ khác.giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế
“Chúng tôi đang nghiên cứu biện pháp sẽ công bố những đơn vị đủ điều kiện kinh doanh hoặc không đủ cho khách hàng biết. Hiện chúng tôi có một danh sách đen về những đơn vị kinh doanh bát nháo. Trước mắt sẽ phải chấn chỉnh những doanh nghiệp đó để bảo vệ quyền lợi khách hàng”- bà Dung nói.
Tại Hà Nội, sau khi thanh kiểm tra ngành du lịch cũng đã xử phạt 5 doanh nghiệp lữ hành nội địa vi phạm các điều kiện kinh doanh, tổng số tiền phạt là 25 triệu đồng. Để ổn định hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế, theo ông Phó Tổng cục trưởng Du lịch Nguyễn Phú Đức, sắp tới Tổng cục sẽ tiến hành đợt thanh tra đối với một số doanh nghiệp tại TP HCM và Hà Nội.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét